Sữa chảy ra áo mang đến nhiều bất lợi như bẩn áo, lãng phí sữa và gây khó chịu cho mẹ. Bạn đang muốn tìm hiểu cách ngăn sữa chảy ra áo? Dưới đây là một số cách hạn chế sữa chảy ướt áo mẹ nên biết, hãy cùng tham khảo!
Khoảng cách giữa các lần cho bú quá dài: Sữa trong cơ thể mẹ được tạo ra liên tục và dự trữ trong hai bầu vú để cho bé bú. Khi khoảng cách giữa hai lần cho bú quá xa, sữa vẫn tiếp tục được sản xuất nhưng không được tiêu thụ. Điều này khiến lượng sữa tích trữ nhiều và căng bầu vú, dẫn đến hiện tượng sữa chảy nhiều khi cho con bú.
Cơ địa của người mẹ: Theo nghiên cứu, mỗi bên vú có khoảng 100.000 – 300.000 tuyến sữa. Số lượng tuyến sữa hoạt động không phải lúc nào cũng đạt con số tối đa. Tuy nhiên, nếu số lượng tuyến sữa hoạt động quá nhiều, lượng sữa tạo ra sẽ nhiều hơn và căng hơn, dẫn đến hiện tượng sữa chảy nhiều khi cho con bú.
Mất cân bằng hormone: Khi hàm lượng hormone prolactin và oxytocin liên quan đến sản xuất sữa bị rối loạn và tiết ra quá nhiều, sữa sẽ được sản xuất quá mức và bài xuất ra ngoài quá nhanh, gây ra tình trạng chảy sữa nhiều khi cho con bú.
Tuy nhiên, có nhiều trường hợp mẹ bị chảy sữa ướt áo nhưng lại không đủ sữa cho trẻ bú. Trong trường hợp này, mẹ nên tìm hiểu thêm các phương pháp kích sữa hiệu quả và cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ để đảm bảo gọi sữa về kịp thời và cung cấp đủ sữa cho bé yêu của mình.
Dùng nhiều miếng lót thấm sữa
Trong những tuần đầu tiên của thời kỳ hậu sản, các mẹ nên sử dụng nhiều miếng lót thấm sữa thường xuyên. Thay miếng lót giống như thay tã, nhất là khi chúng đã bị ướt. Nếu sữa chảy ướt áo vào ban đêm, hãy lót khăn tắm trước khi ngủ để bảo vệ giường.
Mặc đồ giúp che vết ướt do chảy sữa
Để chủ động hơn, bạn nên mặc đồ có họa tiết trước ngực để giấu vết ướt hoặc chọn đồ tối màu. Khi ra ngoài, hãy mang theo áo len hoặc áo khoác để có thể mặc nhanh khi thấy có biểu hiện chảy sữa.
Cho bé bú thường xuyên và vắt bớt sữa
Vắt sữa bằng tay hoặc máy sẽ giúp ngực đỡ tức. Tuy nhiên, không nên hút cạn sữa hai bên ngực chỉ để ngăn chảy sữa, vì điều này sẽ khiến sữa sản xuất nhiều hơn, làm tình trạng rò rỉ nặng thêm.
Xem thêm: viên uống dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Giữ một tư thế cho bú
Cách này giúp điều chỉnh dòng sữa. Bạn có thể thử cho bé bú ở tư thế ngồi, đặt bụng bé áp với bụng mẹ. Mẹ ngồi dựa về phía sau để làm chậm dòng sữa nhờ trọng lực. Áp dụng tư thế này sẽ giúp bé bú hiệu quả và hạn chế rò rỉ sữa cho những lần tiếp theo.
Giữ tâm trạng vui vẻ
Mẹ cần giữ tinh thần thoải mái, tránh lo lắng để sữa không bị chảy mất kiểm soát. Khi bé bú vào nề nếp, sản xuất sữa ổn định cũng sẽ hạn chế tình trạng chảy sữa ra áo.
Mặc áo ngực rộng
Trong thời kỳ cho con bú, các mẹ nên mặc size áo ngực rộng và thoải mái. Tránh các loại áo ngực có dây thép nâng bên dưới vì có thể gây tắc nghẽn tia sữa.
Đè mạnh lên ngực
Khi ngực có hiện tượng tức, căng cứng, hãy tạo áp lực mạnh lên ngực bằng cách ôm mình trong khoảng 15-30 giây. Nếu ngực quá nhạy cảm, sử dụng lòng bàn tay để tạo áp lực nhẹ hơn. Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện nên được áp dụng nhiều để ngăn rò rỉ sữa sau sinh, đặc biệt là trong những tuần đầu.
Ngoài các chú ý để tránh sữa làm ướt áo, giai đoạn cho con bú, mẹ cần chú ý chế độ dinh dưỡng của bản thân, bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất, đặc biệt là sắt và canxi cho mẹ sau sinh, để đảm bảo nguồn sữa dinh dưỡng cho bé và phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi ở mẹ!
Hy vọng những mẹo nhỏ trên đây sẽ giúp mẹ chăm sóc bé yêu hiệu quả hơn trong giai đoạn đầu đời.
Tại sao sữa chảy nhiều khi cho con bú?
Hiện tượng rỉ sữa, chảy sữa là hiện tượng thường gặp ở hầu hết các mẹ đang trong quá trình cho con bú vì:Khoảng cách giữa các lần cho bú quá dài: Sữa trong cơ thể mẹ được tạo ra liên tục và dự trữ trong hai bầu vú để cho bé bú. Khi khoảng cách giữa hai lần cho bú quá xa, sữa vẫn tiếp tục được sản xuất nhưng không được tiêu thụ. Điều này khiến lượng sữa tích trữ nhiều và căng bầu vú, dẫn đến hiện tượng sữa chảy nhiều khi cho con bú.
Cơ địa của người mẹ: Theo nghiên cứu, mỗi bên vú có khoảng 100.000 – 300.000 tuyến sữa. Số lượng tuyến sữa hoạt động không phải lúc nào cũng đạt con số tối đa. Tuy nhiên, nếu số lượng tuyến sữa hoạt động quá nhiều, lượng sữa tạo ra sẽ nhiều hơn và căng hơn, dẫn đến hiện tượng sữa chảy nhiều khi cho con bú.
Mất cân bằng hormone: Khi hàm lượng hormone prolactin và oxytocin liên quan đến sản xuất sữa bị rối loạn và tiết ra quá nhiều, sữa sẽ được sản xuất quá mức và bài xuất ra ngoài quá nhanh, gây ra tình trạng chảy sữa nhiều khi cho con bú.
Tuy nhiên, có nhiều trường hợp mẹ bị chảy sữa ướt áo nhưng lại không đủ sữa cho trẻ bú. Trong trường hợp này, mẹ nên tìm hiểu thêm các phương pháp kích sữa hiệu quả và cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ để đảm bảo gọi sữa về kịp thời và cung cấp đủ sữa cho bé yêu của mình.
Bật mí cách ngăn sữa chảy ướt áo dứt điểm
Sữa chảy ra áo mang đến nhiều bất lợi như là bẩn áo, lãng phí sữa, mẹ khó chịu,… Có phải bạn đang muốn biết cách ngăn sữa chảy ra áo, cùng tìm hiểu các mẹo dưới đây nhé.Dùng nhiều miếng lót thấm sữa
Trong những tuần đầu tiên của thời kỳ hậu sản, các mẹ nên sử dụng nhiều miếng lót thấm sữa thường xuyên. Thay miếng lót giống như thay tã, nhất là khi chúng đã bị ướt. Nếu sữa chảy ướt áo vào ban đêm, hãy lót khăn tắm trước khi ngủ để bảo vệ giường.
Mặc đồ giúp che vết ướt do chảy sữa
Để chủ động hơn, bạn nên mặc đồ có họa tiết trước ngực để giấu vết ướt hoặc chọn đồ tối màu. Khi ra ngoài, hãy mang theo áo len hoặc áo khoác để có thể mặc nhanh khi thấy có biểu hiện chảy sữa.
Cho bé bú thường xuyên và vắt bớt sữa
Vắt sữa bằng tay hoặc máy sẽ giúp ngực đỡ tức. Tuy nhiên, không nên hút cạn sữa hai bên ngực chỉ để ngăn chảy sữa, vì điều này sẽ khiến sữa sản xuất nhiều hơn, làm tình trạng rò rỉ nặng thêm.
Xem thêm: viên uống dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Giữ một tư thế cho bú
Cách này giúp điều chỉnh dòng sữa. Bạn có thể thử cho bé bú ở tư thế ngồi, đặt bụng bé áp với bụng mẹ. Mẹ ngồi dựa về phía sau để làm chậm dòng sữa nhờ trọng lực. Áp dụng tư thế này sẽ giúp bé bú hiệu quả và hạn chế rò rỉ sữa cho những lần tiếp theo.
Giữ tâm trạng vui vẻ
Mẹ cần giữ tinh thần thoải mái, tránh lo lắng để sữa không bị chảy mất kiểm soát. Khi bé bú vào nề nếp, sản xuất sữa ổn định cũng sẽ hạn chế tình trạng chảy sữa ra áo.
Mặc áo ngực rộng
Trong thời kỳ cho con bú, các mẹ nên mặc size áo ngực rộng và thoải mái. Tránh các loại áo ngực có dây thép nâng bên dưới vì có thể gây tắc nghẽn tia sữa.
Đè mạnh lên ngực
Khi ngực có hiện tượng tức, căng cứng, hãy tạo áp lực mạnh lên ngực bằng cách ôm mình trong khoảng 15-30 giây. Nếu ngực quá nhạy cảm, sử dụng lòng bàn tay để tạo áp lực nhẹ hơn. Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện nên được áp dụng nhiều để ngăn rò rỉ sữa sau sinh, đặc biệt là trong những tuần đầu.
Ngoài các chú ý để tránh sữa làm ướt áo, giai đoạn cho con bú, mẹ cần chú ý chế độ dinh dưỡng của bản thân, bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất, đặc biệt là sắt và canxi cho mẹ sau sinh, để đảm bảo nguồn sữa dinh dưỡng cho bé và phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi ở mẹ!
Hy vọng những mẹo nhỏ trên đây sẽ giúp mẹ chăm sóc bé yêu hiệu quả hơn trong giai đoạn đầu đời.