New Member
- Bài viết
- 40
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 0
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Đừng coi thường và chủ quan không phòng ngừa biến chứng bàn chân đái tháo đường ! Đây là một biến chứng rất nguy hiểm rất dễ xảy ra, có thể khiến người bệnh tiểu đường phải cắt cụt chi đi và chịu cảnh tàn tật suốt quãng đời còn lại.[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Tình trạng bàn chân, hai chi của người bệnh đái tháo đường bị lở loét viêm nhiễm nặng là hệ lụy của vấn đề thần kinh và mạch máu ngoại vi.[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Tình trạng đường huyết tăng cao ở người bệnh tiểu đường khiến cho độ nhớt, áp suất của máu tăng cao. Khả năng tuần hoàn, lưu thông khí huyết ở các mạch máu cũng vì thế mà bị suy giảm. Nhất là cách mạch máu, vi mạch ở cách xa trung tâm như hai chi dưới thì khả năng lưu thông máu lại càng kém hơn. Máu không lưu thông được sẽ khiến cho những vết thương nếu xảy ra ở chân sẽ rất khó lành, lâu hồi phục và có nguy cơ ngày càng nặng hơn.[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Máu không lưu thông được sẽ khiến cho các thống dây thần kinh tại 2 chân hoạt động không tốt, dễ bị tổn thương. Tình trạng này sẽ khiến ccho người bệnh tiểu đường thường bị tê bì chân, mất cảm giác ở 2 chi. Đặc biệt là sẽ không thể cảm nhận được những tổn thương hay vết xước ở trên da. Chính vì không nhận biết được khiến cho các vết thương không được chăm sóc tốt và dẫn đến khó lành, lở loét nặng.[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Sự lở loét của các vết thương ở 2 chân chủ yếu là do sự tấn công và phát triển của vi khuẩn. Với một môi trường mà nồng độ đường glucose ở mức cao thì sẽ rất thuận lợi để các vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh sinh sản gia tăng số lượng.[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Thậm chí chỉ từ những vết xước, tổn thương rất nhỏ ở trên da thôi cũng có thể dẫn đến những ổ loét lớn, hoại tử da và phải cắt bỏ đi. Chính vì vậy người bệnh không được chủ quan với biến chứng bàn chân đái tháo đường mà phải luôn có tinh thần phòng ngừa, cảnh giác.[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Cách phòng ngừa biến chứng bàn chân ở người bệnh đái tháo đường
Để tránh được những tổn thương viêm nhiễm nặng trên 2 bàn chân thì người bệnh đái tháo đường cần phải chú ý những điểm sau đay:[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]+ Kiểm tra bàn chân mỗi ngày: Kiểm tra bàn chân thường xuyên vào cuối ngày, tại những điểm khó nhìn, quan sát thì có thể nhờ người khác kiểm tra xem có bất kỳ thay đổi hoặc vết thương nào không.
+ Rửa chân hàng ngày: Giữ chân sạch sẽ để tránh nhiễm trùng.
+ Thường xuyên đi giày khi ra ngoài, đi tất vớ hỗ trợ, đi dép mềm kể cả ở trong nhà… để bảo vệ bàn chân an toàn mọi lúc, mọi nơi.
+ Thúc đẩy lưu lượng máu xuống bàn chân bằng cách hạn chế ngồi nhiều, nằm nhiều, tăng cường vận động tập thể dục, cử động bàn chân mỗi khi ít đi lại và thường xuyên làm ấm, giữ ấm cho chân vào mùa lạnh.
+ Cắt móng chân cẩn thận: tránh làm tổn thương da và không để móng quá dài dễ bị những thương tổn khó lường.
+ Không để chân tiếp xúc với những vật quá nóng hoặc quá lạnh
+ Kiểm soát tốt đường huyết: đường huyết luôn ổn định ở mức an toàn sẽ giúp người bệnh không chỉ hạn chế được biến chứng bàn chân mà còn ngăn chặn được hàng loạt các biến chứng đái tháo đường nguy hiểm khác.[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif][img=600x350]https://camnangbenhtieuduong.com/upload/files/2019/bien-chung-ban-chan-tieu-duong.jpg[/img][/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Biến chứng bàn chân đái tháo đường nguy hiểm đến mức nào ?[/font][font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Tình trạng bàn chân, hai chi của người bệnh đái tháo đường bị lở loét viêm nhiễm nặng là hệ lụy của vấn đề thần kinh và mạch máu ngoại vi.[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Tình trạng đường huyết tăng cao ở người bệnh tiểu đường khiến cho độ nhớt, áp suất của máu tăng cao. Khả năng tuần hoàn, lưu thông khí huyết ở các mạch máu cũng vì thế mà bị suy giảm. Nhất là cách mạch máu, vi mạch ở cách xa trung tâm như hai chi dưới thì khả năng lưu thông máu lại càng kém hơn. Máu không lưu thông được sẽ khiến cho những vết thương nếu xảy ra ở chân sẽ rất khó lành, lâu hồi phục và có nguy cơ ngày càng nặng hơn.[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Máu không lưu thông được sẽ khiến cho các thống dây thần kinh tại 2 chân hoạt động không tốt, dễ bị tổn thương. Tình trạng này sẽ khiến ccho người bệnh tiểu đường thường bị tê bì chân, mất cảm giác ở 2 chi. Đặc biệt là sẽ không thể cảm nhận được những tổn thương hay vết xước ở trên da. Chính vì không nhận biết được khiến cho các vết thương không được chăm sóc tốt và dẫn đến khó lành, lở loét nặng.[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Sự lở loét của các vết thương ở 2 chân chủ yếu là do sự tấn công và phát triển của vi khuẩn. Với một môi trường mà nồng độ đường glucose ở mức cao thì sẽ rất thuận lợi để các vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh sinh sản gia tăng số lượng.[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Thậm chí chỉ từ những vết xước, tổn thương rất nhỏ ở trên da thôi cũng có thể dẫn đến những ổ loét lớn, hoại tử da và phải cắt bỏ đi. Chính vì vậy người bệnh không được chủ quan với biến chứng bàn chân đái tháo đường mà phải luôn có tinh thần phòng ngừa, cảnh giác.[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]Cách phòng ngừa biến chứng bàn chân ở người bệnh đái tháo đường
Để tránh được những tổn thương viêm nhiễm nặng trên 2 bàn chân thì người bệnh đái tháo đường cần phải chú ý những điểm sau đay:[/font]
[font=UTMAvo, Arial, Tahoma, sans-serif]+ Kiểm tra bàn chân mỗi ngày: Kiểm tra bàn chân thường xuyên vào cuối ngày, tại những điểm khó nhìn, quan sát thì có thể nhờ người khác kiểm tra xem có bất kỳ thay đổi hoặc vết thương nào không.
+ Rửa chân hàng ngày: Giữ chân sạch sẽ để tránh nhiễm trùng.
+ Thường xuyên đi giày khi ra ngoài, đi tất vớ hỗ trợ, đi dép mềm kể cả ở trong nhà… để bảo vệ bàn chân an toàn mọi lúc, mọi nơi.
+ Thúc đẩy lưu lượng máu xuống bàn chân bằng cách hạn chế ngồi nhiều, nằm nhiều, tăng cường vận động tập thể dục, cử động bàn chân mỗi khi ít đi lại và thường xuyên làm ấm, giữ ấm cho chân vào mùa lạnh.
+ Cắt móng chân cẩn thận: tránh làm tổn thương da và không để móng quá dài dễ bị những thương tổn khó lường.
+ Không để chân tiếp xúc với những vật quá nóng hoặc quá lạnh
+ Kiểm soát tốt đường huyết: đường huyết luôn ổn định ở mức an toàn sẽ giúp người bệnh không chỉ hạn chế được biến chứng bàn chân mà còn ngăn chặn được hàng loạt các biến chứng đái tháo đường nguy hiểm khác.[/font]