Sợ hãi đánh giá doanh nghiệp có lẽ đã là một chuyện quen thuộc đối với những cơ sở sản xuất chưa đạt chuẩn chất lượng. Liệu lợi ích của việc hoàn thành đánh giá có thực sự hấp dẫn để doanh nghiệp loại bỏ nỗi sợ này? Hãy cũng chúng tôi khám phá câu trả lời nhé!
>> Đối với một doanh nghiệp, rủi ro là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên chúng ta có thể phòng chống chúng bằng 5 nguyên tắc quản trị rủi ro.
1. Khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình đánh giá
Trong những ngành nghề khác nhau sẽ có những tiêu chuẩn đánh giá khác nhau. Ví dụ BRC và SALSA là những tiêu chuẩn đánh giá nổi tiếng cho lĩnh vực thực phẩm; trong khi đó ISO là một tiêu chuẩn chung hơn cho việc tiêu chuẩn hóa chất lượng.
Việc bạn vượt qua các cuộc đánh giá và hoàn thiện các bộ tiêu chuẩn đánh giá, nhất là bộ tiêu chuẩn về đánh giá chất lượng sản phẩm ISO sẽ không hề dễ dàng. Có thể doanh nghiệp bạn bắt đầu với những mô hình nhỏ lẻ, khó khăn trong việc áp dụng tiêu chuẩn chung. Tuy nhiên bạn cần thiết lập và xây dựng nền móng ngay từ đầu. Bạn có thể thay đổi, áp dụng các chính sách hoặc quy trình mới. Sau lần đầu tiên, bạn chỉ cần duy trì các chỉ tiêu của bộ tiêu chuẩn.
2. Doanh nghiệp được lợi gì từ đánh giá doanh nghiệp
Bên cạnh những khó khăn trong quá trình đánh giá của doanh nghiệp, hãy cùng Lavan.com khám phá những lợi ích bạn sẽ đạt được trong việc đánh giá doanh nghiệp.
Việc thay đổi nhiều các yếu tốt trong doanh nghiệp để phù hợp với bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO cũng sẽ kéo theo một vài vấn đề như: Thay đổi tích cực hơn văn hóa doanh nghiệp của bạn, phát hiện ra các sai lỗi, lãng phí trong sản xuất và khắc phục nó.
Tăng độ ưu tín của doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp của bạn đã hoàn thiện bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và được công nhận, độ uy tín và tin cậy của sản phẩm sẽ tăng lên đáng kể trong lòng khách hàng. Có một lẽ dĩ nhiên đó là khi lựa chọn hai sản phẩm, trong đó một loại có chứng nhận đạt chuẩn về chất lượng và một loại không thì chắc chắn khách hàng sẽ chọn loại đầu tiên.
Về tiêu chuẩn của doanh nghiệp
Thay vì sản xuất theo quy trình và cách làm việc cũ, chắc chắn bạn cần áp dụng và thay đổi những yếu tố mới như công nghệ, chất lượng lao động, đầu vào nguyên vật liệu, cách quản lý doanh nghiệp để đạt yêu cầu của tiêu chuẩn về chất lượng. Điều này khiến cho dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện và phát triển. Chắc chắn đây là điều mà bất cứ người làm sản xuất nào đều hướng tới.
Về nội bộ doanh nghiệp
Trên con đường dẫn đến sự thành công trong các cuộc đánh giá có lẽ bạn sẽ gặp khó khăn không ngừng. Có thể về vốn, về nhân công, về trang thiết bị máy móc, nhà xưởng, về hệ thống quản lý. Tuy nhiên nếu kiên trì và thành công thì nó sẽ là một lợi thế cạnh tranh đặc biệt của bạn trong quá trình kinh doanh.
Hoàn thành kiểm toán là một dấu ấn quan trọng về chất lượng cho doanh nghiệp của bạn. Đây sẽ là điểm cộng vô cùng lớn đối với nhà đầu tư, đối tác và khách hàng của bạn. Ngoài ra nếu sản phẩm của bạn đạt chất lượng cao, mức giá bán ra ngoài thị trường cũng sẽ thay đổi.
Lavan hi vọng qua bài viết trên bạn đã có câu trả lời cho mình về việc có nên loại bỏ nỗi sợ để thực hiện quy trình đánh giá hay không. Cảm ơn các bạn đã theo dõi.
>> Tham khảo thêm về hệ thống quản trị nội bộ - một trong những kĩ năng nhà quản trị nhất định phải biết.
>> Đối với một doanh nghiệp, rủi ro là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên chúng ta có thể phòng chống chúng bằng 5 nguyên tắc quản trị rủi ro.
1. Khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình đánh giá

Trong những ngành nghề khác nhau sẽ có những tiêu chuẩn đánh giá khác nhau. Ví dụ BRC và SALSA là những tiêu chuẩn đánh giá nổi tiếng cho lĩnh vực thực phẩm; trong khi đó ISO là một tiêu chuẩn chung hơn cho việc tiêu chuẩn hóa chất lượng.
Việc bạn vượt qua các cuộc đánh giá và hoàn thiện các bộ tiêu chuẩn đánh giá, nhất là bộ tiêu chuẩn về đánh giá chất lượng sản phẩm ISO sẽ không hề dễ dàng. Có thể doanh nghiệp bạn bắt đầu với những mô hình nhỏ lẻ, khó khăn trong việc áp dụng tiêu chuẩn chung. Tuy nhiên bạn cần thiết lập và xây dựng nền móng ngay từ đầu. Bạn có thể thay đổi, áp dụng các chính sách hoặc quy trình mới. Sau lần đầu tiên, bạn chỉ cần duy trì các chỉ tiêu của bộ tiêu chuẩn.
2. Doanh nghiệp được lợi gì từ đánh giá doanh nghiệp

Bên cạnh những khó khăn trong quá trình đánh giá của doanh nghiệp, hãy cùng Lavan.com khám phá những lợi ích bạn sẽ đạt được trong việc đánh giá doanh nghiệp.
Việc thay đổi nhiều các yếu tốt trong doanh nghiệp để phù hợp với bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO cũng sẽ kéo theo một vài vấn đề như: Thay đổi tích cực hơn văn hóa doanh nghiệp của bạn, phát hiện ra các sai lỗi, lãng phí trong sản xuất và khắc phục nó.
Tăng độ ưu tín của doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp của bạn đã hoàn thiện bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và được công nhận, độ uy tín và tin cậy của sản phẩm sẽ tăng lên đáng kể trong lòng khách hàng. Có một lẽ dĩ nhiên đó là khi lựa chọn hai sản phẩm, trong đó một loại có chứng nhận đạt chuẩn về chất lượng và một loại không thì chắc chắn khách hàng sẽ chọn loại đầu tiên.
Về tiêu chuẩn của doanh nghiệp
Thay vì sản xuất theo quy trình và cách làm việc cũ, chắc chắn bạn cần áp dụng và thay đổi những yếu tố mới như công nghệ, chất lượng lao động, đầu vào nguyên vật liệu, cách quản lý doanh nghiệp để đạt yêu cầu của tiêu chuẩn về chất lượng. Điều này khiến cho dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện và phát triển. Chắc chắn đây là điều mà bất cứ người làm sản xuất nào đều hướng tới.
Về nội bộ doanh nghiệp
Trên con đường dẫn đến sự thành công trong các cuộc đánh giá có lẽ bạn sẽ gặp khó khăn không ngừng. Có thể về vốn, về nhân công, về trang thiết bị máy móc, nhà xưởng, về hệ thống quản lý. Tuy nhiên nếu kiên trì và thành công thì nó sẽ là một lợi thế cạnh tranh đặc biệt của bạn trong quá trình kinh doanh.
Hoàn thành kiểm toán là một dấu ấn quan trọng về chất lượng cho doanh nghiệp của bạn. Đây sẽ là điểm cộng vô cùng lớn đối với nhà đầu tư, đối tác và khách hàng của bạn. Ngoài ra nếu sản phẩm của bạn đạt chất lượng cao, mức giá bán ra ngoài thị trường cũng sẽ thay đổi.
Lavan hi vọng qua bài viết trên bạn đã có câu trả lời cho mình về việc có nên loại bỏ nỗi sợ để thực hiện quy trình đánh giá hay không. Cảm ơn các bạn đã theo dõi.
>> Tham khảo thêm về hệ thống quản trị nội bộ - một trong những kĩ năng nhà quản trị nhất định phải biết.