Member
- Bài viết
- 97
- Điểm tương tác
- 1
- Điểm
- 6
Nghiên cứu từ khóa là một trong những bước đi vô cùng quan trọng trong chiến dịch seo của bạn. Để đưa ra bộ từ khóa tốt nhất hôm nay dịch vụ seo chất lượng hướng dẫn các bạn cách nghiên cứu từ khóa theo quy trình 5 bước cực hiệu quả
Quy trình 5 bước để xác định từ khóa phù hợp nhất cho từng trang
B1: Xác định chủ đề - Xác định cụm từ quan trọng nhất của nội dung, chủ đề bài viết
B2: Phân tích và khai phá - Sử dụng công cụ phân tích từ khóa để tìm danh sách các cụm từ cùng nghĩa
B3: Phân tích cạnh tranh - Đánh giá và so sánh trữ lượng hiển thị trong tìm kiếm của các cụm từ, phân tích cạnh tranh
B4: Lập danh sách từ khóa - Chiến lược lựa chọn cụm từ khóa quan trọng nhất và danh sách các cụm từ khóa bổ trợ
B5: Phân bổ và đặt từ khóa trên trang
Dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn áp dụng cách để xây dựng bộ từ khóa chuẩn nhất cho từng nội dung bài viết
1. Nghiên cứu từ khóa là gì?
Nghiên cứu từ khóa là công việc quan trọng nhất của SEO nhằm tìm ra cụm từ khóa phổ biến mà người dùng sử dụng trên công cụ tìm kiếm search engine
Keyword Research là quá trình nghiên cứu và chọn lựa từ và cụm từ mà người dùng sẽ tìm kiếm liên quan trực tiếp đến: thông tin, sản phẩm, dịch vụ của bạn/doanh nghiệp.
2. Tại sao lại rất quan trọng?
Lựa chọn keyword đúng như tìm được chìa khóa để mở cửa vào kho báu, đây là bước đầu của hành trình khám phá thế giới diệu kỳ của SEO
Quyết định sự thành công của một chiến dịch SEO bởi nếu sử dụng sai từ khóa bạn sẽ thu hút khách hàng không đúng mục tiêu
Xác định những từ khóa tiềm năng người tìm kiếm sử dụng từ khóa khi search liên quan đến chủ đề
Lựa chọn được từ khóa phù hợp cho từng landing page
3. Mục tiêu của nghiên cứu
Những lợi ích mà phân tích từ khóa mang lại:
1. Xác định chủ đề, mục tiêu SEO
2. Phân tích và khai phá
3. Phân tích cạnh tranh
4. Lập danh sách từ khóa
5. SEO phân bổ từ khóa
5. Xác định người dùng mục tiêu
Nhắm mục tiêu theo từ khóa: Chọn từ hoặc cụm từ có liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn để nhắm mục tiêu cho trang web.
Nhắm mục tiêu theo chủ đề: Nhắm mục tiêu đến nhiều trang về các chủ đề cụ thể cùng một lúc. Nhắm mục tiêu theo chủ đề cho phép bạn tiếp cận phạm vi các trang rộng hơn.
Nhắm mục tiêu theo đối tượng: Nội dung dành cho các nhóm người cụ thể
6. Công cụ phân tích từ khóa
7. Xác định từ khóa mục tiêu
Đặt câu hỏi khi thực hiện phân tích từ khóa:
3 bước phân tích từ khóa với Keyword Planner:
Bước 1: Chọn những từ khóa tiềm năng, những từ khóa liên quan tới nội dung /chủ đề của bạn
Bước 2: Phân tích qua công cụ Keyword Planner sẽ cho biết số lượng tìm kiếm/tháng của mỗi từ khóa, danh sách những từ khóa gợi ý, lựa chọn từ khóa phù hợp cho nôi dung.
Bước 3: Lựa chọn những từ khóa dựa trên gợi ý và kinh nghiệm của bạn
Từ Keyword Planner: https://adwords.google.com/ko/KeywordPlanner
Vào công cụ > Công cụ lập kế hoạch từ khóa
Nhập từ khóa cần phân tích vào box và click “Lấy ý tưởng”
Kết quả cho biết số lần tìm kiếm hàng tháng, và các từ khóa liên quan để tham khảo và lựa chọn
Từ trang Google Search nhập những từ khóa bạn định sử dụng vào box search sẽ sổ những từ khóa gợi ý như bên dưới, sau khi search sẽ có thêm danh sách gợi ý phía cuối trang
Nếu trang web của bạn đã hoạt động được một thời gian dài có thể tham khảo những từ khóa mà người dùng tìm kiếm đến trang của bạn tại Google Console, lưu ý những từ khóa có số lần hiện thị nhiều đang giữ top 7-15 là cơ hội tốt để tối ưu cho những từ khóa này.
Từ Google Webmater tool > Lưu lượng > Phân tích tìm kiếm
Cơ hội từ khóa từ những truy vấn người dùng đến trang của bạn
Chọn những từ khóa có số lần hiển thị cao, vị trí 7-15 để tối ưu
8. Phân tích cạnh tranh - Thăm dò đối thủ
1. Xác định những đối thủ cạnh tranh
2. Phân tích Onpage của đối thủ
3. Phân tích backlink
4. Thứ hạng các từ khóa
5. Phân tích Lưu lượng
Phân tích 3-5 đối thủ theo chủ đề đang giữ TOP trong Google Search (những người xuất sắc sẽ đứng top)
Bạn nên nhớ các nội dung xuất xắc mới lên được TOP, vì vậy học hỏi những điểm tốt của đối thủ, đồng thời tìm ra những điểm thiếu sót để bạn tối ưu trên trang của mình.
Cấu trúc thông tin mạch lạc rõ ràng, mang giá trị thông tin cao, khai thác được các điểm mới của chủ đề, tối ưu SEO hơn đối thủ thì mới có cơ hội vượt được đối thủ trên bảng tìm kiếm.
Độ khó từ khóa
Con số tham khảo
9. Chiến lược lựa chọn từ khóa
Và tổ chức Cấu trúc từ khóa theo Hub-Content bao gồm: Từ khóa phổ biến > từ khóa mức trung > từ khóa đuôi dài
Đuôi ngắn hay đuôi dài?
Chiến lược lựa chọn của tôi
Lựa chọn và thực hiện SEO tất cả các từ khóa đuôi ngắn, mức trung và đuôi dài và tổ chức theo Hub-Content
Thời gian đầu Tập trung vào từ khóa đuôi dài dễ SEO và lên TOP hơn
Những từ khóa duôi dài sẽ Pass Value cho trang từ khóa mức trung (medium volume keyword) và từ mức trung sẽ đẩy cho Populare keyword
Tổ chức Cấu trúc từ khóa theo Hub-Content
Mức 1: Đặt từ khóa phổ biến / độ khó cao – Tử Vi
Mức 2: Đặt từ khóa mức trung – Tử vi tuổi Tý, Tử vi tuổi Sửu ,…
Mức 3: Đặt từ khóa đuôi dài – Tử vi 12 con giáp ngày dd/mm/yyyy
10.Đưa ra Danh sách từ khóa
1. Chọn từ khóa với mục đích thương mại
2. Từ khóa gắn thương hiệu
3. Tập trung vào từ khóa Long-tail hay Short tail
4. Tìm chủ đề quan tâm (từ khóa) trong mục lục của Sách
5. Tìm ý tưởng từ khóa trong mục lục chương trình của Hội thảo
6. Tạo ý tưởng từ khóa từ người dùng của bạn
7. Sử dụng công cụ gợi ý của Google (Google Suggest)
8. Xem các SERPS trước khi quyết định một từ khóa
9. Tối ưu hóa xếp hạng các từ khóa có vị trí #7-#15
10. Tham khảo từ khóa của đối thủ cạnh tranh từ SEMRush
11. Nhắm mục tiêu từ khóa thương hiệu mới
12. Sử dụng kiến trúc trang web phẳng và rộng
13. Tối ưu hóa xung quanh “Từ khóa Video”
14. Sử dụng từ khóa trong quảng cáo Adword cho tiêu đề và Mô tả các trang
15. Sử dụng Google Trend
13.Tóm kết
Qua nội dung này bạn thấy bước nghiên cứu từ khóa rất quan trọng cho chiến lược kinh doanh online, nếu không xác định được từ khóa phù hợp sẽ làm lãng phí thời gian công sức và nỗ lực của bạn. Qua bài viết này hy vọng bạn có cái nhìn và quan tâm thích đáng cho vấn đề này. Chúc các bạn thực hiện SEO thành công.
Quy trình 5 bước để xác định từ khóa phù hợp nhất cho từng trang
B1: Xác định chủ đề - Xác định cụm từ quan trọng nhất của nội dung, chủ đề bài viết
B2: Phân tích và khai phá - Sử dụng công cụ phân tích từ khóa để tìm danh sách các cụm từ cùng nghĩa
B3: Phân tích cạnh tranh - Đánh giá và so sánh trữ lượng hiển thị trong tìm kiếm của các cụm từ, phân tích cạnh tranh
B4: Lập danh sách từ khóa - Chiến lược lựa chọn cụm từ khóa quan trọng nhất và danh sách các cụm từ khóa bổ trợ
B5: Phân bổ và đặt từ khóa trên trang
Dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn áp dụng cách để xây dựng bộ từ khóa chuẩn nhất cho từng nội dung bài viết
1. Nghiên cứu từ khóa là gì?
Nghiên cứu từ khóa là công việc quan trọng nhất của SEO nhằm tìm ra cụm từ khóa phổ biến mà người dùng sử dụng trên công cụ tìm kiếm search engine
Keyword Research là quá trình nghiên cứu và chọn lựa từ và cụm từ mà người dùng sẽ tìm kiếm liên quan trực tiếp đến: thông tin, sản phẩm, dịch vụ của bạn/doanh nghiệp.
2. Tại sao lại rất quan trọng?
Lựa chọn keyword đúng như tìm được chìa khóa để mở cửa vào kho báu, đây là bước đầu của hành trình khám phá thế giới diệu kỳ của SEO
Quyết định sự thành công của một chiến dịch SEO bởi nếu sử dụng sai từ khóa bạn sẽ thu hút khách hàng không đúng mục tiêu
Xác định những từ khóa tiềm năng người tìm kiếm sử dụng từ khóa khi search liên quan đến chủ đề
Lựa chọn được từ khóa phù hợp cho từng landing page
3. Mục tiêu của nghiên cứu
Những lợi ích mà phân tích từ khóa mang lại:
- [size=large]Giúp xác định và tối ưu nội dung/từ khóa cho việc nhắm đúng đối tượng mục tiêu.[/size]
- [size=large]Thấu hiểu được nhu cầu của người dùng, hướng tới quá trình ra quyết định của người dùng[/size]
- [size=large]Xác định từ khóa mục tiêu và các từ khóa bổ trợ cho từng trang[/size]
- [size=large]Tập trung vào một chủ đề và cũng dễ dàng tìm ra/ khai phá thêm các chủ đề mới[/size]
1. Xác định chủ đề, mục tiêu SEO
2. Phân tích và khai phá
3. Phân tích cạnh tranh
4. Lập danh sách từ khóa
5. SEO phân bổ từ khóa
5. Xác định người dùng mục tiêu
- [size=large]Nghiên cứu về khách hàng mục tiêu của bạn[/size]
- [size=large]Xác định khách hàng mục tiêu[/size]
- [size=large]Thấu hiểu sự quan tâm của khách hàng[/size]
- [size=large]Tập trung vào Lợi ích của khách hàng[/size]
Nhắm mục tiêu theo từ khóa: Chọn từ hoặc cụm từ có liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn để nhắm mục tiêu cho trang web.
Nhắm mục tiêu theo chủ đề: Nhắm mục tiêu đến nhiều trang về các chủ đề cụ thể cùng một lúc. Nhắm mục tiêu theo chủ đề cho phép bạn tiếp cận phạm vi các trang rộng hơn.
Nhắm mục tiêu theo đối tượng: Nội dung dành cho các nhóm người cụ thể
6. Công cụ phân tích từ khóa
- [size=large]Google Keyword Planner https://adwords.google.com/KeywordPlanner[/size]
- [size=large]Google Trends - https://trends.google.com[/size]
- [size=large]Keyword research Moz - https://moz.com/explorer[/size]
- [size=large]Google Search Suggesstion[/size]
7. Xác định từ khóa mục tiêu
Đặt câu hỏi khi thực hiện phân tích từ khóa:
- [size=large]Sản phẩm, dịch vụ của bạn là gì?[/size]
- [size=large]Khách hàng tiềm năng của bạn là ai?[/size]
- [size=large]Khách hàng sẽ tìm kiếm gì nếu cần giải pháp, sản phẩm của bạn?[/size]
- [size=large]Khách hàng sẽ có những suy nghĩ, thắc mắc gì về sản phẩm của bạn?[/size]
- [size=large]Họ sẽ tìm kiếm qua những từ khóa nào cho sản phẩm, dịch vụ của bạn?[/size]
3 bước phân tích từ khóa với Keyword Planner:
Bước 1: Chọn những từ khóa tiềm năng, những từ khóa liên quan tới nội dung /chủ đề của bạn
Bước 2: Phân tích qua công cụ Keyword Planner sẽ cho biết số lượng tìm kiếm/tháng của mỗi từ khóa, danh sách những từ khóa gợi ý, lựa chọn từ khóa phù hợp cho nôi dung.
Bước 3: Lựa chọn những từ khóa dựa trên gợi ý và kinh nghiệm của bạn
Từ Keyword Planner: https://adwords.google.com/ko/KeywordPlanner
Vào công cụ > Công cụ lập kế hoạch từ khóa
Nhập từ khóa cần phân tích vào box và click “Lấy ý tưởng”
Kết quả cho biết số lần tìm kiếm hàng tháng, và các từ khóa liên quan để tham khảo và lựa chọn
Từ trang Google Search nhập những từ khóa bạn định sử dụng vào box search sẽ sổ những từ khóa gợi ý như bên dưới, sau khi search sẽ có thêm danh sách gợi ý phía cuối trang
Nếu trang web của bạn đã hoạt động được một thời gian dài có thể tham khảo những từ khóa mà người dùng tìm kiếm đến trang của bạn tại Google Console, lưu ý những từ khóa có số lần hiện thị nhiều đang giữ top 7-15 là cơ hội tốt để tối ưu cho những từ khóa này.
Từ Google Webmater tool > Lưu lượng > Phân tích tìm kiếm
Cơ hội từ khóa từ những truy vấn người dùng đến trang của bạn
Chọn những từ khóa có số lần hiển thị cao, vị trí 7-15 để tối ưu
8. Phân tích cạnh tranh - Thăm dò đối thủ
1. Xác định những đối thủ cạnh tranh
2. Phân tích Onpage của đối thủ
3. Phân tích backlink
4. Thứ hạng các từ khóa
5. Phân tích Lưu lượng
Phân tích 3-5 đối thủ theo chủ đề đang giữ TOP trong Google Search (những người xuất sắc sẽ đứng top)
Bạn nên nhớ các nội dung xuất xắc mới lên được TOP, vì vậy học hỏi những điểm tốt của đối thủ, đồng thời tìm ra những điểm thiếu sót để bạn tối ưu trên trang của mình.
Cấu trúc thông tin mạch lạc rõ ràng, mang giá trị thông tin cao, khai thác được các điểm mới của chủ đề, tối ưu SEO hơn đối thủ thì mới có cơ hội vượt được đối thủ trên bảng tìm kiếm.
Độ khó từ khóa
Con số tham khảo
- [size=large]100 -> 1000: Độ khó bình thường[/size]
- [size=large]1000 -> 10.000: Độ khó tương đối[/size]
- [size=large]000 -> 100.000: Mức độ khó khá cao[/size]
- [size=large]Volume – dung lượng thị trường tìm kiếm theo ngành, lĩnh vực[/size]
- [size=large]Difficulty - Độ khó của từ khóa[/size]
- [size=large]Opportunity - Cơ hội của từ khóa chủ đề[/size]
- [size=large]Potentila - Tiềm năng[/size]
9. Chiến lược lựa chọn từ khóa
- [size=large]Nếu là trang mới hoạt động nên chọn Medium Volume[/size]
- [size=large]Tập trung vào từ khóa đuôi dài cạnh tranh thấp tỷ lệ chuyển đổi cao[/size]
Và tổ chức Cấu trúc từ khóa theo Hub-Content bao gồm: Từ khóa phổ biến > từ khóa mức trung > từ khóa đuôi dài
Đuôi ngắn hay đuôi dài?
- [size=large]Đuôi ngắn cạnh tranh cao, tỷ lệ chuyển đổi thấp hơn[/size]
- [size=large]Đuôi dài cạnh tranh thấp, tỷ lệ chuyển đổi cao[/size]
Chiến lược lựa chọn của tôi
Lựa chọn và thực hiện SEO tất cả các từ khóa đuôi ngắn, mức trung và đuôi dài và tổ chức theo Hub-Content
Thời gian đầu Tập trung vào từ khóa đuôi dài dễ SEO và lên TOP hơn
Những từ khóa duôi dài sẽ Pass Value cho trang từ khóa mức trung (medium volume keyword) và từ mức trung sẽ đẩy cho Populare keyword
Tổ chức Cấu trúc từ khóa theo Hub-Content
- [size=large]KHÓ Từ khóa phổ biến(POPULAR Keyword): Đặt ở mức danh mục/hoặc chủ đề lớn[/size]
- [size=large]TRUNG- cạnh tranh trung bình(Medium Keyword): Đặt mức chủ đề/hoặc bài viết[/size]
- [size=large]DỄ (Longtail Keyword): Đặt mức bài viết lá.[/size]
Mức 1: Đặt từ khóa phổ biến / độ khó cao – Tử Vi
Mức 2: Đặt từ khóa mức trung – Tử vi tuổi Tý, Tử vi tuổi Sửu ,…
Mức 3: Đặt từ khóa đuôi dài – Tử vi 12 con giáp ngày dd/mm/yyyy
10.Đưa ra Danh sách từ khóa
- [size=large]Đưa ra được danh sách cụm từ khóa liên quan tới chủ đề của bạn để áp dùng và phân bổ từ khóa vào trong trang web.[/size]
- [size=large]Mỗi Page cần 1 từ khóa mục tiêu, 3-5 từ khóa bổ trợ[/size]
- [size=large]Từ khóa xuất hiện ở TITLE[/size]
- [size=large]Xuất hiện ở URL[/size]
- [size=large]Xuất hiện ở thẻ mô tả Description[/size]
- [size=large]Xuất hiện trong thẻ H1[/size]
- [size=large]Xuất hiện ở đoạn đầu tiên của nội dung[/size]
- [size=large]Xuất hiện trong thuộc tính ALT của ảnh, trong tên ảnh[/size]
- [size=large]Xuất hiện trong Body[/size]
- [size=large]Xuất hiện trong các heading H2, H3 (sử dụng từ khóa phụ, biến thể từ khóa)[/size]
- [size=large]Xuất hiện trong thẻ B, U, I[/size]
- [size=large]Xuất hiện trong Internal, External link (Anchor text)[/size]
- [size=large]Title: Từ khóa mục tiêu xuất hiện ngay đầu thẻ không quá 2 lần[/size]
- [size=large]Description: Chứa từ khóa không quá 3 lần, <= 156 ký tự[/size]
- [size=large]Keyword: chứa từ khóa chính, bổ trợ[/size]
- [size=large]Heading: H1, H2, H3 tổ chức phân cấp và chứa từ khóa[/size]
- [size=large]URL: ngắn hơn 75 ký tự chứa từ khóa[/size]
- [size=large]Canonical: Xử lý trùng lặp nội dung[/size]
- [size=large]ATL image: Chứa từ khóa[/size]
- [size=large]Anchor text: Chứa từ khóa[/size]
- [size=large]Strong/Bold: làm nổi bật từ khóa [/size]
1. Chọn từ khóa với mục đích thương mại
2. Từ khóa gắn thương hiệu
3. Tập trung vào từ khóa Long-tail hay Short tail
4. Tìm chủ đề quan tâm (từ khóa) trong mục lục của Sách
5. Tìm ý tưởng từ khóa trong mục lục chương trình của Hội thảo
6. Tạo ý tưởng từ khóa từ người dùng của bạn
7. Sử dụng công cụ gợi ý của Google (Google Suggest)
8. Xem các SERPS trước khi quyết định một từ khóa
9. Tối ưu hóa xếp hạng các từ khóa có vị trí #7-#15
10. Tham khảo từ khóa của đối thủ cạnh tranh từ SEMRush
11. Nhắm mục tiêu từ khóa thương hiệu mới
12. Sử dụng kiến trúc trang web phẳng và rộng
13. Tối ưu hóa xung quanh “Từ khóa Video”
14. Sử dụng từ khóa trong quảng cáo Adword cho tiêu đề và Mô tả các trang
15. Sử dụng Google Trend
13.Tóm kết
Qua nội dung này bạn thấy bước nghiên cứu từ khóa rất quan trọng cho chiến lược kinh doanh online, nếu không xác định được từ khóa phù hợp sẽ làm lãng phí thời gian công sức và nỗ lực của bạn. Qua bài viết này hy vọng bạn có cái nhìn và quan tâm thích đáng cho vấn đề này. Chúc các bạn thực hiện SEO thành công.