Huy động tối đa nguồn thuỷ điện trong thời gian ngừng cung cấp khí
Từ giữa tháng 9 đến tháng 10/2011, hệ thống dẫn khí Nam Côn Sơn và PM3 của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) sẽ bảng giá máy phát điện denyo ngừng cấp khí để bảo dưỡng định kỳ. Việc ngừng cấp khí này sẽ ảnh hưởng lớn tới nguồn cung của hệ thống điện quốc gia. EVN chỉ đạo quyết liệt triển khai các phương án cung cấp điện, đảm bảo điện ổn định trong thời gian ngừng cấp khí.
Gần 7.000 MW công suất không được cung cấp khí
Theo kế hoạch ngừng cấp khí trên, khí Nam Côn Sơn, tại Lô 06.1 sẽ ngừng để sửa chữa 16 ngày liên tục (dự kiến từ 15 - 30/9). Nhà máy Xử lý khí Dinh Cố ngừng hoàn toàn 10 ngày trong thời gian ngừng Lô 06.1 và lượng khí PM3 cung cấp cho Nhà máy Nhiệt điện Cà Mau cũng ngừng hoàn toàn trong máy phát điện công nghiệp 14 ngày (dự kiến từ ngày 01/10 đến ngày 14/10).
Như vậy, sẽ có khoảng 5.300 MW công suất các tổ máy thuộc các NMĐ Phú Mỹ, Bà Rịa, Nhơn Trạch không được cung cấp khí trong thời gian ngừng khí Nam Côn Sơn và khoảng 1.500 MW công suất các tổ máy của NMĐ Cà Mau không được cung cấp khí trong thời gian ngừng khí PM3, tác động lớn đến công tác vận hành và cung ứng điện cho khu vực phía Nam.
Quyết liệt các giải pháp
Để đảm bảo cung cấp điện cho hệ thống điện miền Nam trong thời gian ngừng, giảm cung cấp khí , EVN đang chỉ đạo các đơn vị thực hiện các giải pháp: Tăng cường truyền tải điện vào Nam qua đường dây 500 kV để tập trung tích nước các hồ thủy điện miền Nam (Trị An, Hàm Thuận, Đa Nhim, Đại Ninh, Thác Mơ), đưa mực nước các hồ lên mức cao nhất có thể để huy động tối đa các nhà máy thủy điện miền Nam.
Các nhà máy nhiệt điện than khai thác tối đa, trong đó đảm bảo vận hành ổn định các nguồn nhiệt điện than mới. Đôn đốc các nhà máy đảm bảo các tổ máy khả dụng dầu để đáp ứng nguồn trong thời gian ngừng, giảm cung cấp khí. Dự kiến, công suất các tổ máy phải chạy dầu trong thời gian ngừng cấp khí Nam Côn Sơn là trên 3.000 MW, với sản lượng dự kiến trên 600 triệu kWh.
Dự kiến trong tháng 9/2011:
Phụ tải của toàn hệ thống điện quốc gia có thể đạt tới 314 triệu kWh/ngày,
Công suất giao động từ 16.000 MW - 16.300 MW.
Bên cạnh đó, EVN chỉ đạo các công ty phát điện điều chỉnh kế hoạch sửa chữa một số tổ máy để kết thúc trước ngày 15/9 hoặc tiến hành sau ngày 15/10. Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia khẩn trương thay thế máy biến áp 500 kV tại trạm Ô Môn để đáp ứng cung cấp điện trong thời gian ngừng, giảm cung cấp khí. Các đơn vị truyền tải tăng cường lực lượng đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy, ứng phó nhanh các tình huống sự cố các đường dây truyền tải, đặc biệt là các đường dây 500 kV ĐăkNông - Phú Lâm và Plêiku - Di Linh, tăng cường giám sát chặt chẽ MBA 500 kV Phú Lâm, Tân Định...
Các máy phát điện công nghiệp cũ tổng công ty phân phối điện tại miền Nam chuẩn bị sẵn sàng, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị điều độ, Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia để đảm bảo cung cấp điện, đồng thời tuân thủ các quy định về ngừng, giảm cung cấp điện trong trường hợp hệ thống điện miền Nam xảy ra sự cố. Tăng cường các hoạt động tiết kiệm điện, vận động các doanh nghiệp chia sẻ, giãn tiến độ sản xuất trong thời gian từ giữa tháng 9 đến giữa tháng 10/2011.
Từ giữa tháng 9 đến tháng 10/2011, hệ thống dẫn khí Nam Côn Sơn và PM3 của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) sẽ bảng giá máy phát điện denyo ngừng cấp khí để bảo dưỡng định kỳ. Việc ngừng cấp khí này sẽ ảnh hưởng lớn tới nguồn cung của hệ thống điện quốc gia. EVN chỉ đạo quyết liệt triển khai các phương án cung cấp điện, đảm bảo điện ổn định trong thời gian ngừng cấp khí.
Gần 7.000 MW công suất không được cung cấp khí
Theo kế hoạch ngừng cấp khí trên, khí Nam Côn Sơn, tại Lô 06.1 sẽ ngừng để sửa chữa 16 ngày liên tục (dự kiến từ 15 - 30/9). Nhà máy Xử lý khí Dinh Cố ngừng hoàn toàn 10 ngày trong thời gian ngừng Lô 06.1 và lượng khí PM3 cung cấp cho Nhà máy Nhiệt điện Cà Mau cũng ngừng hoàn toàn trong máy phát điện công nghiệp 14 ngày (dự kiến từ ngày 01/10 đến ngày 14/10).
Như vậy, sẽ có khoảng 5.300 MW công suất các tổ máy thuộc các NMĐ Phú Mỹ, Bà Rịa, Nhơn Trạch không được cung cấp khí trong thời gian ngừng khí Nam Côn Sơn và khoảng 1.500 MW công suất các tổ máy của NMĐ Cà Mau không được cung cấp khí trong thời gian ngừng khí PM3, tác động lớn đến công tác vận hành và cung ứng điện cho khu vực phía Nam.
Quyết liệt các giải pháp
Để đảm bảo cung cấp điện cho hệ thống điện miền Nam trong thời gian ngừng, giảm cung cấp khí , EVN đang chỉ đạo các đơn vị thực hiện các giải pháp: Tăng cường truyền tải điện vào Nam qua đường dây 500 kV để tập trung tích nước các hồ thủy điện miền Nam (Trị An, Hàm Thuận, Đa Nhim, Đại Ninh, Thác Mơ), đưa mực nước các hồ lên mức cao nhất có thể để huy động tối đa các nhà máy thủy điện miền Nam.
Các nhà máy nhiệt điện than khai thác tối đa, trong đó đảm bảo vận hành ổn định các nguồn nhiệt điện than mới. Đôn đốc các nhà máy đảm bảo các tổ máy khả dụng dầu để đáp ứng nguồn trong thời gian ngừng, giảm cung cấp khí. Dự kiến, công suất các tổ máy phải chạy dầu trong thời gian ngừng cấp khí Nam Côn Sơn là trên 3.000 MW, với sản lượng dự kiến trên 600 triệu kWh.
Dự kiến trong tháng 9/2011:
Phụ tải của toàn hệ thống điện quốc gia có thể đạt tới 314 triệu kWh/ngày,
Công suất giao động từ 16.000 MW - 16.300 MW.
Bên cạnh đó, EVN chỉ đạo các công ty phát điện điều chỉnh kế hoạch sửa chữa một số tổ máy để kết thúc trước ngày 15/9 hoặc tiến hành sau ngày 15/10. Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia khẩn trương thay thế máy biến áp 500 kV tại trạm Ô Môn để đáp ứng cung cấp điện trong thời gian ngừng, giảm cung cấp khí. Các đơn vị truyền tải tăng cường lực lượng đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy, ứng phó nhanh các tình huống sự cố các đường dây truyền tải, đặc biệt là các đường dây 500 kV ĐăkNông - Phú Lâm và Plêiku - Di Linh, tăng cường giám sát chặt chẽ MBA 500 kV Phú Lâm, Tân Định...
Các máy phát điện công nghiệp cũ tổng công ty phân phối điện tại miền Nam chuẩn bị sẵn sàng, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị điều độ, Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia để đảm bảo cung cấp điện, đồng thời tuân thủ các quy định về ngừng, giảm cung cấp điện trong trường hợp hệ thống điện miền Nam xảy ra sự cố. Tăng cường các hoạt động tiết kiệm điện, vận động các doanh nghiệp chia sẻ, giãn tiến độ sản xuất trong thời gian từ giữa tháng 9 đến giữa tháng 10/2011.