Active Member
- Bài viết
- 1,067
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 36
Chóng mặt khi mang thai là tình trạng mà các mẹ bầu hay gặp phải. Vậy tại sao mẹ bầu lại bị chóng mặt khi thai kỳ diễn ra? Mẹ bầu nên xử lý ra sao khi gặp phải hiện tượng này? Cùng mình tìm hiểu để chăm sóc bầu tốt hơn nhé.
Giải đáp thắc mắc bà bầu bị chóng mặt nên làm gì để cải thiện?
Cơn chóng mặt hầu hết là do các nguyên nhân sinh lý, tuy nhiên mẹ nên thực hiện những mẹo sau đây để cải thiện tình trạng chóng mặt, tránh ảnh hưởng tới sức khỏe:
Đến spa chăm sóc bầu uy tín mẹ được tận hưởng liệu trình massage bầu uy tín giúp giảm đau nhức, giảm mệt mỏi hiệu quả. Với các bước massage bầu chuyên sâu từ Nhật Bản, mẹ sẽ thấy được thư giãn và thoải mái hơn nhiều, cải thiện tình trạng đau đầu, chóng mặt, nhức mỏi toàn thân để ngủ ngon hơn mỗi tối.
Dấu hiệu cho thấy mẹ bầu chóng mặt nên tới bệnh viện gặp bác sĩ
Sau khi biết bà bầu bị chóng mặt nên làm gì với những cách trên đây, mẹ hãy áp dụng khi thấy tình trạng chóng mặt tái phát. Tuy nhiên nếu mẹ bầu thấy chóng mặt kèm chảy máu âm đạo hoặc đau bụng thì đây có thể là dấu hiệu của mang thai ngoài tử cung, nhau thai thấp trũng hoặc nhau bong non nguy hiểm cần đi khám ngay.
Triệu chứng chóng mặt kéo dài kèm theo mờ mắt, đau đầu, nhịp tim tăng nhanh, đánh trống ngực cũng có thể do mẹ bị thiếu máu nặng hoặc gặp các bệnh lý gây tác động tiêu cực tới thai nhi trong bụng. Hiện tượng chóng mặt đau đầu thường không quá nghiêm trọng, chỉ cần mẹ chú ý chăm sóc sức khỏe, ăn uống sinh hoạt điều độ là được.
>>Xem thêm: 28 điều kiêng kỵ khi mang thai
Bài viết trên đã giúp mẹ trả lời câu hỏi bà bầu bị chóng mặt nên làm gì và cảnh báo khi nào mẹ cần đi khám rồi. Chúc mẹ trải qua thai kỳ an toàn khỏe mạnh để đón bé yêu bình an chào đời.
Giải đáp thắc mắc bà bầu bị chóng mặt nên làm gì để cải thiện?
Cơn chóng mặt hầu hết là do các nguyên nhân sinh lý, tuy nhiên mẹ nên thực hiện những mẹo sau đây để cải thiện tình trạng chóng mặt, tránh ảnh hưởng tới sức khỏe:
- Khi thấy bị chóng mặt và choáng váng, cần từ từ ngồi xuống và hạ thấp đầu, hít thở sâu.
- Mở các cửa sổ, cửa ra vào cho không khí được lưu thông trong phòng, tránh tìm chỗ ngột ngạt.
- Tránh đứng lâu mà cần đổi chân hoặc di chuyển để máu được lưu thông tốt hơn.
- Thay đổi tư thế chậm rãi khi chóng mặt từ tư thế đứng dậy, ngồi hay nằm xuống.
- Tránh tắm nước quá nóng hay sử dụng bồn tắm thời gian dài, tránh xông hơi trong thời gian mang thai.
- Tránh nằm ngửa khi mẹ bầu to hơn vào những tháng cuối.
- Mặc những bộ quần áo thoáng mát, thoải mái, tránh mặc quần áo bó sát cơ thể.
- Bổ sung nhiều thực phẩm giàu sắt để phòng tránh tình trạng chóng mặt ở bà bầu do thiếu máu thiếu sắt. Trường hợp mẹ bị ốm nghén, mệt mỏi và không ăn được thì nên bổ sung các viên uống sắt dành cho phụ nữ mang thai.
- Không để cơ thể bị đói lả mà cần ăn thường xuyên, ăn các bữa nhỏ và ăn nhẹ cả ngày, tránh bị hạ đường huyết. Chú ý bổ sung đầy đủ nước mỗi ngày từ 6-8 ly nước.
- Thực hiện liệu trình chăm sóc bầu tại spa chăm sóc bầu để tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng, giảm đau đầu mệt mỏi và giúp nâng cao chất lượng giấc ngủ của mẹ bầu mỗi đêm.
Đến spa chăm sóc bầu uy tín mẹ được tận hưởng liệu trình massage bầu uy tín giúp giảm đau nhức, giảm mệt mỏi hiệu quả. Với các bước massage bầu chuyên sâu từ Nhật Bản, mẹ sẽ thấy được thư giãn và thoải mái hơn nhiều, cải thiện tình trạng đau đầu, chóng mặt, nhức mỏi toàn thân để ngủ ngon hơn mỗi tối.
Dấu hiệu cho thấy mẹ bầu chóng mặt nên tới bệnh viện gặp bác sĩ
Sau khi biết bà bầu bị chóng mặt nên làm gì với những cách trên đây, mẹ hãy áp dụng khi thấy tình trạng chóng mặt tái phát. Tuy nhiên nếu mẹ bầu thấy chóng mặt kèm chảy máu âm đạo hoặc đau bụng thì đây có thể là dấu hiệu của mang thai ngoài tử cung, nhau thai thấp trũng hoặc nhau bong non nguy hiểm cần đi khám ngay.
Triệu chứng chóng mặt kéo dài kèm theo mờ mắt, đau đầu, nhịp tim tăng nhanh, đánh trống ngực cũng có thể do mẹ bị thiếu máu nặng hoặc gặp các bệnh lý gây tác động tiêu cực tới thai nhi trong bụng. Hiện tượng chóng mặt đau đầu thường không quá nghiêm trọng, chỉ cần mẹ chú ý chăm sóc sức khỏe, ăn uống sinh hoạt điều độ là được.
>>Xem thêm: 28 điều kiêng kỵ khi mang thai
Bài viết trên đã giúp mẹ trả lời câu hỏi bà bầu bị chóng mặt nên làm gì và cảnh báo khi nào mẹ cần đi khám rồi. Chúc mẹ trải qua thai kỳ an toàn khỏe mạnh để đón bé yêu bình an chào đời.