[font=Georgia,]Cho bạn thêm thông tin mới nhất từ chúng tôi cùng tìm hiểu thêm thông tin này bạn nhé.[/font]
[font=Georgia,]>> Xem thêm: Sony A6400 và Máy ảnh Olympus[/font]
[font=Georgia,]Khi mua ống kính ban nên biết đến những tiêu chí để chọn mua được một chiếc ống kính phù hợp, hãy cùng tìm đọc bài viết này bạn nhé tất cả sẽ có trong Những tiêu chí vàng để chọn ống kính bạn nên biết.[/font]
[font=Georgia,]Lấy nét tự động AF
Muốn có ảnh chất lượng thì bạn nên nghĩ tới khả năng lấy nét tự động phải thật nhanh và chính xác. Các ống kính của hãng máy ảnh nào thì sẽ hỗ trợ cho máy ảnhhãng đó khả năng lấy nét nhanh và chính xác hơn ống kính các hãng thứ ba. Lý do bởi thuật toán lấy nét AF được thiết kế có sự tương thích nhất định giữa các thiết bị cùng hãng.[/font]
[font=Georgia,]>> Nội dung mới: Máy ảnh canon[/font]
[font=Georgia,]
[/font]
Bạn nên đầu tư một ống kính có thể lấy nét nhanh, mượt và êm khi chụp chân dung hay các đối tượng di chuyển. Hãy đặt tiêu chí này lên hàng đầu
Độ dài tiêu cự
Hiện tại, ống kính được chia làm 3 loại với 3 dải tiêu cự khác nhau:
- Ống kính tiêu cự trung bình: tiêu cự loại này có độ dài ngang với đường chéo của cảm biến máy ảnh. Nổi tiếng nhất là các ống fix có tiêu cự 50mm. Các ống kính này cho khả năng chụp đa dạng, nhiều thể loại. Một điểm đặc biệt là tầm tiêu cự này tương đương với tầm nhìn của mắt người nên hình ảnh có vẻ tự nhiên và thật nhất.
- Ống kính góc rộng: Tiêu cự của loại ống này rất ngắn, phổ biến nhất là các ống dưới 35mm. Các ống dạng này cho độ sâu trường ảnh rất rộng. Người ta thường chọn những ống này để chụp phong cảnh nởi khả năng thu hình ở một góc khá rộng với nhiều đối tượng và chi tiết.
- Ống kính tiêu cự dài: Hay còn được gọi là các ống kính tele. Đúng như tên gọi, chúng có dải tiêu cự rất dài, cho góc nhìn hẹp nhưng có khả năng khuếch đại hình ảnh từ rất xa để thu hình cho rõ. Các ống này thường dùng để chụp các đối tượng không thể tiếp cận như chim thú.
- Ống kính đa tiêu cự: Cho phép thay đổi khoảng tiêu cự theo ý muốn bằng cách xoay vong điều khiển trên thân ống. Có thể sử dụng trong nhiều trường hợp.
- Ống chụp macro và ống fish-eye: Các ống macro cho khoảng cách lấy nét cực gần đối tượng với độ phóng đại 1:1. Khi chụp, đối tượng thực tế bao nhiêu thì kích thước vào cảm biến cũng y như vậy. Trong khi đó, các ống fish-eye lại cho khả năng thu hình rất rộng và tạo ra hiệu ứng cong méo ở các góc ảnh. Và độ cong méo là rất lớn.
[font=Georgia,]
[/font]
Và hãy nhớ một điều rằng, các ống kính có tiêu cự càng ngắn thì cho khoảng lấy nét tối thiểu càng thấp. Tất cả các ống kính đều có khoảng lấy nét tối thiểu, nếu đưa ống kính quá gần đối tượng thì xảy ra hiện tượng mờ nhòe nét ảnh. Các ống kính có tiêu cự càng ngắn thì khoảng cách đưa ống kính lại gần đối tượng mà ảnh vẫn nét càng cao. Tức là ví dụ nếu sử dụng ống 35mm thì bạn có thể đưa ống kính lại gần sát đối tượng với khoảng cách ngắn hơn khi dùng ống kính 150mm mà vẫn không bị nhòe nét.
Khẩu độ
Khẩu độ ống kính có liên quan rất lớn tới vấn đề phơi sáng. Khẩu độ, tốc độ màn trập và ISO, đó là 3 yếu tố tạo nên tam giác phơi sáng được phổ biến trong các chương trình huấn luyện nhiếp ảnh.
Nếu bạn không thường xuyên phải chụp ảnh trong điều kiện thiếu sáng thì lời khuyên là bạn hãy sử dụng ống có khẩu độ khoảng f/8 – f/11. Đó được coi là khẩu độ vàng cho các bức phong cảnh với đầy đủ ánh sáng.
Cơ chế chống rung
Các ống kính hiện đại được tích hợp tính năng chống rung quang học, mang lại khả năng ổn định hình ảnh rất lớn. Đây thực sự là một tính năng rất có lợi nếu bạn hay di chuyển hay phải vừa di chuyển, vừa chụp. Lúc này, cơ chế chống rung sẽ ổn định đường đi của ánh sáng từ ngoài vào cảm biến thông qua ống kính. Các ống kính Canonsẽ có ký hiệu IS cho các ống có cơ chế chống rung, còn Nikon thì được ký hiệu là VR.
Nguồn: https:/dienmaybinhminh.com/tin/nhung-tieu-chi-vang-de-chon-ong-kinh-ban-nen-biet.html
[font=Georgia,]>> Xem thêm: Sony A6400 và Máy ảnh Olympus[/font]
[font=Georgia,]Khi mua ống kính ban nên biết đến những tiêu chí để chọn mua được một chiếc ống kính phù hợp, hãy cùng tìm đọc bài viết này bạn nhé tất cả sẽ có trong Những tiêu chí vàng để chọn ống kính bạn nên biết.[/font]
[font=Georgia,]Lấy nét tự động AF
Muốn có ảnh chất lượng thì bạn nên nghĩ tới khả năng lấy nét tự động phải thật nhanh và chính xác. Các ống kính của hãng máy ảnh nào thì sẽ hỗ trợ cho máy ảnhhãng đó khả năng lấy nét nhanh và chính xác hơn ống kính các hãng thứ ba. Lý do bởi thuật toán lấy nét AF được thiết kế có sự tương thích nhất định giữa các thiết bị cùng hãng.[/font]
[font=Georgia,]>> Nội dung mới: Máy ảnh canon[/font]
[font=Georgia,]

Bạn nên đầu tư một ống kính có thể lấy nét nhanh, mượt và êm khi chụp chân dung hay các đối tượng di chuyển. Hãy đặt tiêu chí này lên hàng đầu
Độ dài tiêu cự
Hiện tại, ống kính được chia làm 3 loại với 3 dải tiêu cự khác nhau:
- Ống kính tiêu cự trung bình: tiêu cự loại này có độ dài ngang với đường chéo của cảm biến máy ảnh. Nổi tiếng nhất là các ống fix có tiêu cự 50mm. Các ống kính này cho khả năng chụp đa dạng, nhiều thể loại. Một điểm đặc biệt là tầm tiêu cự này tương đương với tầm nhìn của mắt người nên hình ảnh có vẻ tự nhiên và thật nhất.
- Ống kính góc rộng: Tiêu cự của loại ống này rất ngắn, phổ biến nhất là các ống dưới 35mm. Các ống dạng này cho độ sâu trường ảnh rất rộng. Người ta thường chọn những ống này để chụp phong cảnh nởi khả năng thu hình ở một góc khá rộng với nhiều đối tượng và chi tiết.
- Ống kính tiêu cự dài: Hay còn được gọi là các ống kính tele. Đúng như tên gọi, chúng có dải tiêu cự rất dài, cho góc nhìn hẹp nhưng có khả năng khuếch đại hình ảnh từ rất xa để thu hình cho rõ. Các ống này thường dùng để chụp các đối tượng không thể tiếp cận như chim thú.
- Ống kính đa tiêu cự: Cho phép thay đổi khoảng tiêu cự theo ý muốn bằng cách xoay vong điều khiển trên thân ống. Có thể sử dụng trong nhiều trường hợp.
- Ống chụp macro và ống fish-eye: Các ống macro cho khoảng cách lấy nét cực gần đối tượng với độ phóng đại 1:1. Khi chụp, đối tượng thực tế bao nhiêu thì kích thước vào cảm biến cũng y như vậy. Trong khi đó, các ống fish-eye lại cho khả năng thu hình rất rộng và tạo ra hiệu ứng cong méo ở các góc ảnh. Và độ cong méo là rất lớn.
[font=Georgia,]

Và hãy nhớ một điều rằng, các ống kính có tiêu cự càng ngắn thì cho khoảng lấy nét tối thiểu càng thấp. Tất cả các ống kính đều có khoảng lấy nét tối thiểu, nếu đưa ống kính quá gần đối tượng thì xảy ra hiện tượng mờ nhòe nét ảnh. Các ống kính có tiêu cự càng ngắn thì khoảng cách đưa ống kính lại gần đối tượng mà ảnh vẫn nét càng cao. Tức là ví dụ nếu sử dụng ống 35mm thì bạn có thể đưa ống kính lại gần sát đối tượng với khoảng cách ngắn hơn khi dùng ống kính 150mm mà vẫn không bị nhòe nét.
Khẩu độ
Khẩu độ ống kính có liên quan rất lớn tới vấn đề phơi sáng. Khẩu độ, tốc độ màn trập và ISO, đó là 3 yếu tố tạo nên tam giác phơi sáng được phổ biến trong các chương trình huấn luyện nhiếp ảnh.

Nếu bạn không thường xuyên phải chụp ảnh trong điều kiện thiếu sáng thì lời khuyên là bạn hãy sử dụng ống có khẩu độ khoảng f/8 – f/11. Đó được coi là khẩu độ vàng cho các bức phong cảnh với đầy đủ ánh sáng.
Cơ chế chống rung
Các ống kính hiện đại được tích hợp tính năng chống rung quang học, mang lại khả năng ổn định hình ảnh rất lớn. Đây thực sự là một tính năng rất có lợi nếu bạn hay di chuyển hay phải vừa di chuyển, vừa chụp. Lúc này, cơ chế chống rung sẽ ổn định đường đi của ánh sáng từ ngoài vào cảm biến thông qua ống kính. Các ống kính Canonsẽ có ký hiệu IS cho các ống có cơ chế chống rung, còn Nikon thì được ký hiệu là VR.
Nguồn: https:/dienmaybinhminh.com/tin/nhung-tieu-chi-vang-de-chon-ong-kinh-ban-nen-biet.html