Member
- Bài viết
- 783
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
Thiết bị sẽ cho phép đèn tuýp bật sáng
Khi nối trực tiếp hệ thống đèn tuýp với thiết bị TKD-N16, thiết bị này sẽ cho phép đèn tuýp bật sáng; tự động tăng, giảm dòng áp để duy trì liên tục nguồn sáng đủ chuẩn.
Hiện đã có một số ý tưởng tiết kiệm điện được đề xuất như thay thế bóng đèn tròn bằng bóng đèn tuýp và các bóng đèn chiếu sáng có tiết kiệm năng lượng, nhưng khi áp dụng vẫn còn những hạn chế. Nhóm các bạn trẻ Nguyễn Phan Kiên, Hoàng Anh Dũng, Mạc Văn Hải, Vũ Văn Sang, Bùi Minh Hải bán máy phát điện công nghiệp (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) đã nghiên cứu thiết kế thiết bị tiết kiệm điện TKD-N16 nhằm giúp các cơ quan, đơn vị không phải đầu tư nhiều mà vẫn tiết kiệm được điện năng.
Tiết kiệm 30% - 50% điện năng
Bằng hệ thống đèn tuýp mà các đơn vị đang sử dụng, nhóm nghiên cứu sẽ nối trực tiếp các đèn tuýp với thiết bị TKD-N16 và thiết bị này sẽ cho phép đèn tuýp bật sáng. Khi đã ổn định, thiết bị sẽ tự động đo cường độ ánh sáng trong phòng hoặc khu vực làm việc, bán máy phát điện công nghiệp tphcm so sánh với mức chiếu sáng chuẩn được lập trình để tự động tăng hoặc giảm điện áp làm cho ánh sáng được duy trì liên tục theo tiêu chuẩn chiếu sáng.
Với cách điều khiển thông qua thiết bị TKD-N16, tại các khu vực làm việc, trong thời điểm ban ngày, thiết bị có thể thu nhận ánh sáng tự nhiên để giúp chúng ta giảm thiểu năng lượng chiếu sáng bằng điện. Theo kiểm tra tại Phòng Kiểm chuẩn Nhà máy Z181 (Bộ Quốc phòng), khả năng tiết kiệm điện của thiết bị TKD-N16 đạt từ 30%-50% với sản phẩm mẫu công suất 500 W.
Rất cần áp dụng
Qua thử nghiệm thực tế tại một số phòng học của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (phòng có trên dưới 15 bóng đèn tuýp), kết quả cho thấy, lượng điện năng tiêu thụ đã giảm từ 30% trở lên. Theo thống kê của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, mỗi tháng, nhà trường sử dụng 40.000 kWh điện dành cho chiếu sáng tại các phòng học. Nếu giảm 30% năng lượng điện tiêu thụ, trường đã có thể tiết kiệm khoảng 120 triệu đồng/năm.
GS-TSKH Phạm Ngọc Đăng - Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Trưởng Ban Giám khảo cuộc thi “Ý tưởng xanh 2010” đánh giá: “Thiết bị này có tính pháp lý, hiệu quả và tính khả thi cao. Chúng tôi đã kiểm nghiệm và kết luận đây là sản phẩm tiết kiệm điện có tính thực tế trong cuộc sống và sản xuất hiện nay. Với các doanh nghiệp, trường học, công sở khi sử dụng sản phẩm này, mức tiết kiệm điện năng khoảng 30%, rất cần thiết sử dụng để tiết kiệm điện”.
Thiết bị tiết kiệm điện TKD-N16 đã được đăng ký bản quyền sáng chế vào ngày 15/6/2010 và giá máy phát điện công nghiệp đã đoạt giải nhất cuộc thi “Ý tưởng xanh 2010” do Tổng cục Môi trường và Bộ GD-ĐT tổ
Khi nối trực tiếp hệ thống đèn tuýp với thiết bị TKD-N16, thiết bị này sẽ cho phép đèn tuýp bật sáng; tự động tăng, giảm dòng áp để duy trì liên tục nguồn sáng đủ chuẩn.
Hiện đã có một số ý tưởng tiết kiệm điện được đề xuất như thay thế bóng đèn tròn bằng bóng đèn tuýp và các bóng đèn chiếu sáng có tiết kiệm năng lượng, nhưng khi áp dụng vẫn còn những hạn chế. Nhóm các bạn trẻ Nguyễn Phan Kiên, Hoàng Anh Dũng, Mạc Văn Hải, Vũ Văn Sang, Bùi Minh Hải bán máy phát điện công nghiệp (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) đã nghiên cứu thiết kế thiết bị tiết kiệm điện TKD-N16 nhằm giúp các cơ quan, đơn vị không phải đầu tư nhiều mà vẫn tiết kiệm được điện năng.
Tiết kiệm 30% - 50% điện năng
Bằng hệ thống đèn tuýp mà các đơn vị đang sử dụng, nhóm nghiên cứu sẽ nối trực tiếp các đèn tuýp với thiết bị TKD-N16 và thiết bị này sẽ cho phép đèn tuýp bật sáng. Khi đã ổn định, thiết bị sẽ tự động đo cường độ ánh sáng trong phòng hoặc khu vực làm việc, bán máy phát điện công nghiệp tphcm so sánh với mức chiếu sáng chuẩn được lập trình để tự động tăng hoặc giảm điện áp làm cho ánh sáng được duy trì liên tục theo tiêu chuẩn chiếu sáng.
Với cách điều khiển thông qua thiết bị TKD-N16, tại các khu vực làm việc, trong thời điểm ban ngày, thiết bị có thể thu nhận ánh sáng tự nhiên để giúp chúng ta giảm thiểu năng lượng chiếu sáng bằng điện. Theo kiểm tra tại Phòng Kiểm chuẩn Nhà máy Z181 (Bộ Quốc phòng), khả năng tiết kiệm điện của thiết bị TKD-N16 đạt từ 30%-50% với sản phẩm mẫu công suất 500 W.
Rất cần áp dụng
Qua thử nghiệm thực tế tại một số phòng học của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (phòng có trên dưới 15 bóng đèn tuýp), kết quả cho thấy, lượng điện năng tiêu thụ đã giảm từ 30% trở lên. Theo thống kê của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, mỗi tháng, nhà trường sử dụng 40.000 kWh điện dành cho chiếu sáng tại các phòng học. Nếu giảm 30% năng lượng điện tiêu thụ, trường đã có thể tiết kiệm khoảng 120 triệu đồng/năm.
GS-TSKH Phạm Ngọc Đăng - Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Trưởng Ban Giám khảo cuộc thi “Ý tưởng xanh 2010” đánh giá: “Thiết bị này có tính pháp lý, hiệu quả và tính khả thi cao. Chúng tôi đã kiểm nghiệm và kết luận đây là sản phẩm tiết kiệm điện có tính thực tế trong cuộc sống và sản xuất hiện nay. Với các doanh nghiệp, trường học, công sở khi sử dụng sản phẩm này, mức tiết kiệm điện năng khoảng 30%, rất cần thiết sử dụng để tiết kiệm điện”.
Thiết bị tiết kiệm điện TKD-N16 đã được đăng ký bản quyền sáng chế vào ngày 15/6/2010 và giá máy phát điện công nghiệp đã đoạt giải nhất cuộc thi “Ý tưởng xanh 2010” do Tổng cục Môi trường và Bộ GD-ĐT tổ