New Member
- Bài viết
- 12
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 0
Thực đơn dinh dưỡng cho bà bầu được chia phù hợp cho từng kỳ tam cá nguyệt:
3 tháng đầu:
Đây là giai đoạn hình thành các cơ quan, tổ chức của thai nhi ( tim, tủy sống,...) nên cần bổ sung các thực phẩm giàu chất đạm ( như trứng, thịt, sữa,...).
Trong giai đoạn này bà bầu nên tăng từ 1 - 2 kg là phù hợp nhất.
Thực đơn dinh dưỡng cho bà bầu trong giai đoạn này nên đảm bảo:
Các mẹ bầu nên ăn nhiều rau của quả để tránh tình trạng táo bón
3 tháng giữa:
Giai đoạn này các mẹ ăn uống dễ dàng hơn, các triệu chứng ốm nghén cũng giảm xuống, đồng thời đây cũng là giai đoạn phát triển khung xương và chiều cao của bé nên cần bổ sung các thực phẩm tốt cho bà bầu như: tôm, cua, thủy sản, sữa,... để bổ sung canxi, kẽm. Ở giai đoạn này, các mẹ nên đạt mức tăng từ 0,5-1kg/ tuần và thai nhi tăng khoảng 650gr/ tháng.
[img=600x344]https://anthaiphuong.com/wp-content/uploads/2019/06/thuc-don-cho-ba-bau-3-thang-giua.jpg[/img]
Các bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn để tránh tình trạng bị tức bụng
Các nguyên tắc và thực đơn dinh dưỡng cho bà bầu trong giai đoạn này:
3 tháng cuối:
Đây là giai đoạn thai nhi phát triển mạng nhất đồng thời các mẹ cũng tăng cân nhanh nhất. Mẹ bầu sẽ tăng từ 4- 5kg trong 3 tháng cuối thai kỳ và trong suốt cả thai kì mẹ bầu sẽ tăng từ 10-12kg là hợp lý nhất.
Trong giai đoạn này các mẹ có thực đơn ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé đồng thời chuẩn bị sức khỏe cho mẹ chuẩn bị sinh. Vì giai đoạn này bụng bầu khá to , các mẹ nên chia nhỏ bữa ăn không ăn quá no gây tức bụng. Các mẹ vẫn ăn đầy đủ dinh dưỡng như 6 tháng trước:
Ngoài thực đơn dinh dưỡng kể trên các mẹ nên bổ sung thêm 10 loại sữa tốt nhất cho bà bầu để có thể cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ và bé trong thai kỳ. Chúc các bạn có một thai kỳ khỏe mạnh.
3 tháng đầu:
Đây là giai đoạn hình thành các cơ quan, tổ chức của thai nhi ( tim, tủy sống,...) nên cần bổ sung các thực phẩm giàu chất đạm ( như trứng, thịt, sữa,...).
Trong giai đoạn này bà bầu nên tăng từ 1 - 2 kg là phù hợp nhất.
Thực đơn dinh dưỡng cho bà bầu trong giai đoạn này nên đảm bảo:
- Đủ protein, lipid, sắt, các chất rau củ quả để có thể tiêu hóa tốt hơn.
- Không sử dụng rượu,bia, hút thuốc lá hoặc sử dụng các chất khích thích khác.
Các mẹ bầu nên ăn nhiều rau của quả để tránh tình trạng táo bón
- Tăng cường uống sữa bột để bổ sung lượng đạm cần thiết cho cơ thể.
- Tạo cho bà bầu cảm giác ngon miệng bằng việc thường xuyên thay đổi thực đơn sao cho đủ chất dinh dưỡng mà không bị nhàm chán.
- Giữ cho bà bầu có tinh thần lạc quan, tránh các cảm xúc tiêu cực, căng thẳng mệt mỏi quá độ, ngủ sớm và đủ giấc.
3 tháng giữa:
Giai đoạn này các mẹ ăn uống dễ dàng hơn, các triệu chứng ốm nghén cũng giảm xuống, đồng thời đây cũng là giai đoạn phát triển khung xương và chiều cao của bé nên cần bổ sung các thực phẩm tốt cho bà bầu như: tôm, cua, thủy sản, sữa,... để bổ sung canxi, kẽm. Ở giai đoạn này, các mẹ nên đạt mức tăng từ 0,5-1kg/ tuần và thai nhi tăng khoảng 650gr/ tháng.
[img=600x344]https://anthaiphuong.com/wp-content/uploads/2019/06/thuc-don-cho-ba-bau-3-thang-giua.jpg[/img]
Các bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn để tránh tình trạng bị tức bụng
Các nguyên tắc và thực đơn dinh dưỡng cho bà bầu trong giai đoạn này:
- Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, không nên bỏ bữa. Ở trong 3 tháng giữa thai kỳ để cho sự phát triển của trẻ được toàn diện các mẹ cần thực hiện chế độ ăn uống đảm bảo chất dinh dưỡng.
- Tăng cường ăn các thực phẩm giàu canxi để bảo vệ cho sự phát triển khung xương của thai nhi.
- Bổ sung thêm các thực phẩm chứa iot, phốtpho( cá biển, tảo, trứng gà,...) giúp phòng tình trạng thai lưu, khuyết tật.
- Ăn các thực phẩm giàu sắt (cà chua, thịt đỏ, các loại hạt,...) đồng thời bổ sung sắt bằng cách uống viên sắt và vitamin theo chỉ dẫn của bác sĩ để tránh tình trạng thiếu máu, thiếu sắt.
- Uống nhiều nước, hạn chế ăn đồ ăn mặn để tránh tình trạng phù nề và huyết áp cao khi mang thai, không ăn đồ ăn quá ngọt sẽ dẫn đến tình trạng tiểu đường.
- Ăn nhiều rau xanh và hoa quả chín cung cấp vitamin và giảm nguy cơ táo bón.
- Không ăn thực phẩm ôi thiu có thể dẫn tới ngộ độc khi mang thai.
- Không ăn các thực phẩm chứa nhiều thủy ngân trong giai đoạn này như sushi, thịt nguội, thịt gia cầm sống,...
- Hạn chế ăn đồ ăn khó tiêu
3 tháng cuối:
Đây là giai đoạn thai nhi phát triển mạng nhất đồng thời các mẹ cũng tăng cân nhanh nhất. Mẹ bầu sẽ tăng từ 4- 5kg trong 3 tháng cuối thai kỳ và trong suốt cả thai kì mẹ bầu sẽ tăng từ 10-12kg là hợp lý nhất.
Trong giai đoạn này các mẹ có thực đơn ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé đồng thời chuẩn bị sức khỏe cho mẹ chuẩn bị sinh. Vì giai đoạn này bụng bầu khá to , các mẹ nên chia nhỏ bữa ăn không ăn quá no gây tức bụng. Các mẹ vẫn ăn đầy đủ dinh dưỡng như 6 tháng trước:
- Trong 3 tháng cuối thai kỳ, các mẹ bầu thường xuyên bị chuột rút nên cần bổ sung thêm canxi và phốtpho.
- Nên uống nhiều nước, hạn chế ăn muối.
- Hạn chế ăn các thực phẩm thiếu chất dinh dưỡng.
- Tăng cường ăn các thực phẩm lợi tiểu( như dưa hấu, cà rốt,. nước ép việt quất,...).
- Các mẹ nên ăn thêm các thực phẩm cá giàu chất béo ( như có hồi, cá trích,...) để tăng chỉ số IQ của thai nhi.
[img=600x504]https://anthaiphuong.com/wp-content/uploads/2019/06/thuc-don-cho-ba-bau-3-thang-cuoi.jpg[/img]
Ngoài thực đơn dinh dưỡng kể trên các mẹ nên bổ sung thêm 10 loại sữa tốt nhất cho bà bầu để có thể cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ và bé trong thai kỳ. Chúc các bạn có một thai kỳ khỏe mạnh.