Kiến Trúc Xây Dựng 5S
New Member
Nếu như trước kia nhà lắp ghép là mô hình xây dựng chỉ dành cho những công trình có thời gian sử dụng ngắn thì bây giờ với sự thay đổi của công nghệ hiện đại, cũng như sự xuất hiện của các loại vật liệu nhẹ thì nhà thép tiền chế đã và đang được nhiều người ủng hộ. Tuy nhiên, vẫn có một số người khá phân vân khi lựa chọn xây nhà bằng khung thép tiền chế hay bê tông truyền thống. Để giải đáp thắc mắc này, Kiến Trúc Xây Dựng 5S mời bạn tham khảo bài viết sau đây.
1. Nhà khung thép tiền chế là gì?
Đây là loại nhà được làm từ các cấu kiện bằng thép, được chế tạo sẵn từ nhà máy và lắp đặt theo bản vẽ thiết kế gồm phần kiến trúc và kỹ thuật đã được chỉ định, kết hợp cùng với một số vật liệu mới, nổi bật là tấm Cemboard - một vật liệu siêu nhẹ đang được nhiều gia đình sử dụng để cải tạo, sửa chữa nhà. Thông thường, quá trình xây nhà bằng khung thép tiền chế gồm có 3 phần chính là: Lên kế hoạch thiết kế, gia công cấu kiện và cuối cùng là lắp ghép các khung thép lại với nhau bằng neo bu-lông để tạo thành một công trình hoàn chỉnh.
Xem thêm: Tìm hiểu vật liệu xây dựng nhẹ trong công tác cải tạo nhà
2. Những đặc điểm cấu tạo cần phải lưu ý
Đối với nhà khung thép tiền chế để hoàn thành một cách chắc chắn, không xảy ra sai sót cần đảm bảo ở phần cấu tạo và kết cấu như:
3. Ưu điểm khi xây nhà bằng khung thép tiền chế
Thêm vào đó, nhà khung thép tiền chế cùng lúc có thể lắp đặt nhiều tầng nên tốc độ thi công phần thô có thể rút ngắn 50% và phần hoàn thiện 20% so với phương pháp thi công bê tông truyền thống. Chính vì vậy, không cần phải mất quá nhiều chi phí cho vật liệu và nhân công, giúp tiết kiệm được 30% chi phí xây nhà đáng kể.
4. Có nên xây nhà bằng khung thép tiền chế?
Xây nhà khung thép tiền chế khắc phục được rất nhiều nhược điểm của loại hình nhà bê tông như giảm chi phí nhân công, vật liệu; tiết kiệm được thời gian; giảm tải trọng của công trình và thân thiện với môi trường. Độ vững chắc lại không thua kém gì so với nhà bê tông. Bên cạnh đó, nhà tiền chế chủ yếu sử dụng máy móc và thiết bị để lắp ghép nên phải có khoảng không đủ rộng để chuyên chở vật liệu và cho phép máy móc thao tác dễ dàng.
Chủ đầu tư cần phải bảo dưỡng định kỳ và tính toán phương án thoát hiểm, trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống chống sét nhằm tăng độ an toàn cho công trình. Vì vậy, tùy thuộc vào nhu cầu, sở thích và khả năng tài chính của chủ đầu tư để đưa ra quyết định lựa chọn phù hợp.
Hy vọng với những chia sẻ của Kiến Trúc Xây Dựng 5S về việc xây nhà bằng khung thép tiền chế sẽ giúp bạn có thêm thông tin trước khi đưa ra quyết định tạo dựng ngôi nhà mơ ước bằng phương pháp nào. Bên cạnh đó, bạn nên lựa chọn công ty tư vấn thiết kế xây dựng uy tín để có sự đảm bảo về mặt thẩm mỹ và độ an toàn khi sử dụng.
1. Nhà khung thép tiền chế là gì?
Đây là loại nhà được làm từ các cấu kiện bằng thép, được chế tạo sẵn từ nhà máy và lắp đặt theo bản vẽ thiết kế gồm phần kiến trúc và kỹ thuật đã được chỉ định, kết hợp cùng với một số vật liệu mới, nổi bật là tấm Cemboard - một vật liệu siêu nhẹ đang được nhiều gia đình sử dụng để cải tạo, sửa chữa nhà. Thông thường, quá trình xây nhà bằng khung thép tiền chế gồm có 3 phần chính là: Lên kế hoạch thiết kế, gia công cấu kiện và cuối cùng là lắp ghép các khung thép lại với nhau bằng neo bu-lông để tạo thành một công trình hoàn chỉnh.
Xem thêm: Tìm hiểu vật liệu xây dựng nhẹ trong công tác cải tạo nhà

2. Những đặc điểm cấu tạo cần phải lưu ý
Đối với nhà khung thép tiền chế để hoàn thành một cách chắc chắn, không xảy ra sai sót cần đảm bảo ở phần cấu tạo và kết cấu như:
- Hệ thống khung cột, kèo và xà gồ của công trình nên sử dụng thép CT3, U có mạ kẽm.
- Hệ thống tấm che, vách ngăn sử dụng tôn 2 mặt, giữa có xốp hoặc PU cách nhiệt tốt, độ dày tiêu chuẩn từ 50 – 100mm.
- Phần tấm lợp của mái công trình sử dụng tôn có độ dày từ 4,5 zem trở lên.
- Phải trang bị đầy đủ hệ thống giằng theo tiêu chuẩn thiết kế.
- Hệ thống cửa sổ, cửa ra vào được hoàn thành bằng nhôm xingfa, panel hoặc cửa thép.
- Hoàn thiện hệ thống thu nước mái đấu nối với hạ tầng của công trình.
- Lưu ý: nên có hệ thống chống sét đúng quy chuẩn thiết kế.
3. Ưu điểm khi xây nhà bằng khung thép tiền chế

- Tiết kiệm thời gian thi công và chi phí xây nhà
Thêm vào đó, nhà khung thép tiền chế cùng lúc có thể lắp đặt nhiều tầng nên tốc độ thi công phần thô có thể rút ngắn 50% và phần hoàn thiện 20% so với phương pháp thi công bê tông truyền thống. Chính vì vậy, không cần phải mất quá nhiều chi phí cho vật liệu và nhân công, giúp tiết kiệm được 30% chi phí xây nhà đáng kể.
- Thiết kế linh hoạt
- Dễ dàng sửa chữa
- Độ bền cao
- Tăng diện tích nhà ở
4. Có nên xây nhà bằng khung thép tiền chế?

Xây nhà khung thép tiền chế khắc phục được rất nhiều nhược điểm của loại hình nhà bê tông như giảm chi phí nhân công, vật liệu; tiết kiệm được thời gian; giảm tải trọng của công trình và thân thiện với môi trường. Độ vững chắc lại không thua kém gì so với nhà bê tông. Bên cạnh đó, nhà tiền chế chủ yếu sử dụng máy móc và thiết bị để lắp ghép nên phải có khoảng không đủ rộng để chuyên chở vật liệu và cho phép máy móc thao tác dễ dàng.
Chủ đầu tư cần phải bảo dưỡng định kỳ và tính toán phương án thoát hiểm, trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống chống sét nhằm tăng độ an toàn cho công trình. Vì vậy, tùy thuộc vào nhu cầu, sở thích và khả năng tài chính của chủ đầu tư để đưa ra quyết định lựa chọn phù hợp.
Hy vọng với những chia sẻ của Kiến Trúc Xây Dựng 5S về việc xây nhà bằng khung thép tiền chế sẽ giúp bạn có thêm thông tin trước khi đưa ra quyết định tạo dựng ngôi nhà mơ ước bằng phương pháp nào. Bên cạnh đó, bạn nên lựa chọn công ty tư vấn thiết kế xây dựng uy tín để có sự đảm bảo về mặt thẩm mỹ và độ an toàn khi sử dụng.