[font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]Đối với việc nhập khẩu thủy sản mà nói thì Úc chỉ nhập của 10 nước trên thế giới. Và điều đáng nói là Úc đang có xu hướng thu nhỏ thị trường lại, cùng đó là Úc cũng chỉ nhập khẩu từ những nước có thị trường lớn. Đây là cơ hội cho Việt Nam hợp tác vs Úc, bởi nước ta là nước được xem là thị trường cung cấp tôm hàng đầu.[/font]
[font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]Ở Úc, từ 3 thập kỉ qua có thể nói nhu cầu về thủy sản đang tăng lên đáng kể.Theo những bộ thống kê cho biết,người dân Úc tiêu thụ thủy sản được biết vào năm 2012 -2013, có 15kg thủy sản bình quân/người được tiêu thụ, so với những năm trước tăng hơn 10 kg, cụ thể vào năm 2000 – 2001. Một năm Úc tiêu thụ thủy sản khoảng 1000.000 tấn/năm, bên cạnh đó thì số lượng thủy sản đánh bắt và nuôi đạt 220 nghìn – 280 nghìn tấn/năm, khiến cho nước này cần phải nhập thêm thủy sản để đáp ứng được nhu cầu trong nước. [/font]
[font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]Bên cạnh đó, dân số nơi đây cũng đang gia tăng lên đáng kể, và cũng có nghĩa là lượng thủy sản được tiêu thụ cũng tăng lên, bên cạnh đó lượng nhập khẩu thủy sản của nước này cũng được tăng lên. Nước Úc là nước có nhập khẩu chiếm 49%, nhưng mà thủy sản chiếm 22% trong tổng lượng nhập khẩu đó, có thể nói thủy sản nước Úc có % xuất khẩu thấp hơn nhập khẩu, để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước thì hàng năm Úc nhập khẩu chiếm khooảng 70%[/font]
[font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]3. Sản lượng thủy sản không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng. Nói chung, nhu cầu thủy sản ở Úc đã vượt mức sản xuất. Mặc dù nước mày luôn đẩy mạnh trong việc nuôi thủy sản, nhưng do lượng khai thác thủy sản giảm mạnh làm cho tổng lượng thủy sản cũng giảm theo, đặc biệt là ở những năm trở lại đây. Trong những năm này, nước này đã thực hiện rất nhiều biên pháp như là các vùng ngư trường trọng điểm sẽ được nhường lại cho chính phủ, giảm tần suất khai khác nhằm bảo tồn nguồn thủy sản tự nhiên.[/font]
[font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]
[/font]
[font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]1. Tiêu thụ sản phẩm tăng nhanh.[/font][font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]Ở Úc, từ 3 thập kỉ qua có thể nói nhu cầu về thủy sản đang tăng lên đáng kể.Theo những bộ thống kê cho biết,người dân Úc tiêu thụ thủy sản được biết vào năm 2012 -2013, có 15kg thủy sản bình quân/người được tiêu thụ, so với những năm trước tăng hơn 10 kg, cụ thể vào năm 2000 – 2001. Một năm Úc tiêu thụ thủy sản khoảng 1000.000 tấn/năm, bên cạnh đó thì số lượng thủy sản đánh bắt và nuôi đạt 220 nghìn – 280 nghìn tấn/năm, khiến cho nước này cần phải nhập thêm thủy sản để đáp ứng được nhu cầu trong nước. [/font]
[font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]Bên cạnh đó, dân số nơi đây cũng đang gia tăng lên đáng kể, và cũng có nghĩa là lượng thủy sản được tiêu thụ cũng tăng lên, bên cạnh đó lượng nhập khẩu thủy sản của nước này cũng được tăng lên. Nước Úc là nước có nhập khẩu chiếm 49%, nhưng mà thủy sản chiếm 22% trong tổng lượng nhập khẩu đó, có thể nói thủy sản nước Úc có % xuất khẩu thấp hơn nhập khẩu, để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước thì hàng năm Úc nhập khẩu chiếm khooảng 70%[/font]
[font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]
[/font]
[font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]2. Xu hướng gia tăng nhập khẩu thủy sản ở châu Á Hàng xuất khẩu chiếm 50% của nước này chủ yếu là các sản phẩm thủy sản nội địa. Nhưng nước này lại là nước có nhu cầu nhập khẩu thủy sản cao, thuốc thủy sản nhưng chủ yếu là các thủy sản có giá rẻ, chủ yếu là châu Á nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước. Măt khác, các nước châu Á được biết đến là nước nuôi trồng thủy sản rất phát triển, và cũng là nguồn cung cấp thủy sản chủ yếu cho Úc. Mà 3 nước được nói đến là Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam.[/font][font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]3. Sản lượng thủy sản không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng. Nói chung, nhu cầu thủy sản ở Úc đã vượt mức sản xuất. Mặc dù nước mày luôn đẩy mạnh trong việc nuôi thủy sản, nhưng do lượng khai thác thủy sản giảm mạnh làm cho tổng lượng thủy sản cũng giảm theo, đặc biệt là ở những năm trở lại đây. Trong những năm này, nước này đã thực hiện rất nhiều biên pháp như là các vùng ngư trường trọng điểm sẽ được nhường lại cho chính phủ, giảm tần suất khai khác nhằm bảo tồn nguồn thủy sản tự nhiên.[/font]
[font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]
[/font]
[font=Verdana, Arial, Tahoma, Calibri, Geneva, sans-serif]4. Tôm nguyên liệu tiếp tục là mặt hàng tiềm năng. Tôm là nguyên liệu được nhập khẩu nhiều nhất ở Úc, chiếm tỷ trọng rất cao. Tôm đông lạnh nguyên liệu (HS030617) là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm trên 82.2% theo thống kê của Trung tâm TM thế giới (ITC), còn lại là cua và các sản phẩm khác. Trong 5 năm qua thì tôm đông lạnh được nhập càng ngày càng nhiều có thể đạt đến 7.5 – 37%. Hiện nay, Mỹ nhập khẩu tôm đông lạnh từ 50 nước trên thế giới, còn Úc có 10 nước trên thế giới. Và điều đáng nói là Úc đang có xu hướng thu nhỏ thị trường lại, cùng đó là Úc cũng chỉ nhập khẩu từ những nước có thị trường lớn. Đây là cơ hội cho Việt Nam hợp tác vs Úc, bởi nước ta là nước được xem là thị trường cung cấp tôm hàng đầu.[/font]